Chương I
SẢN XUẤT CÂY GIỐNG CAO SU
Mục I: QUẢN LÝ CÂY GIỐNG CAO SU
Điều 5: Quy định chung về quản lý cây giống
- Các đơn vị sản xuất, cung cấp và sử dụng cây giống cao su trong Tập đoàn
phải tuân thủ pháp lệnh và các quy định về quản l ý giống cây trồng do Nhà
nước và Tập đoàn ban hành.
- Tập đoàn quản lý sử dụng giống cao su: ban hành cơ cấu giống cao su áp
dụng từng vùng theo giai đoạn, phê duyệt cơ cấu giống và nghiệm thu kết quả
thực hiện hàng năm trên vườn cây trồng mới, tái canh của các đơn vị thành
viên.
- Các đơn vị trực thuộc Tập đoàn chịu trách nhiệm quản lý sản xuất, cung cấp
và sử dụng giống cao su tại đơn vị mình và các đơn vị liên kết.
- Các đơn vị sản xuất giống phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cây giống
theo Quy trình này.
- Hàng năm, Tập đoàn sẽ công bố danh sách đơn vị, cơ sở sản xuất giống cao
su đạt tiêu chuẩn.
Điều 6: Quản lý vườn ương và vườn nhân
- Lập kế hoạch sản xuất, báo cáo tiến độ thực hiện theo biểu mẫu thống nhất.
- Có nhật k ý ghi cụ thể về thời gian, khối lượng và chất lượng thực hiện các
công việc trên vườn ương: lý lịch vườn nhân, thời gian xuống giống, nguồn
hạt, phân bón, tưới nước, chăm sóc, bảo vệ thực vật...
- ườn ương có sơ đồ chi tiết giống, mỗi giống ghép theo từng ô riêng.
- ườn nhân có bảng ghi rõ tên giống từng ô và có sơ đồ chi tiết ô giống.
Điều 7: Kiểm định giống cao su
- ườn nhân đưa vào sản xuất hàng năm phải được Viện Nghiên cứu Cao su
Việt Nam kiểm định, thanh l c và phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật.
- Cây giống có tầng lá phải được kiểm định trong vườn ương trước khi đem
trồng.
Điều 8: Bảo vệ thực vật trên vườn sản xuất giống
Cây giống xuất vườn phải sạch bệnh và các đối tượng gây hại khác. Sử
dụng các loại thuốc trừ cỏ, trừ nấm bệnh và côn trùng gây hại theo Quy trình
kỹ thuật bảo vệ thực vật.
Quy trình kỹ thuật cây cao su
8 Về mục lục
Mục II: VƯỜN NHÂN GỖ GHÉP CAO SU
Điều 9: Thời vụ cây giống
- Tuỳ theo khu vực (vùng trồng cao su), phải hoàn tất thiết kế, chuẩn bị cây
giống, làm đất, bón lót trước khi thiết lập vườn nhân.
- ườn nhân được trồng bằng các loại cây giống có xuất xứ từ vườn nhân cấp 1
gồm: tum trần, bầu mắt ngủ, bầu có tầng lá hoặc tum bầu có tầng lá.
Điều 10: Chọn đất
Ch n nơi có điều kiện khí hậu thích hợp, có nguồn nước tưới, đất có kết cấu
nhẹ và dễ thoát nước, vị trí vườn thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển.
Điều 11: Thiết kế
- Thiết kế phải đạt yêu cầu chống xói mòn, chống úng vào mùa mưa, thuận
tiện cho việc chăm sóc và quản lý.
- ườn nhân được chia thành nhiều ô, kích thước ô có thể dài 50 - 100 m,
rộng 20 - 30 m, các ô cách nhau bằng đường rộng 3 m. Đường vận chuyển
chính rộng 5 m.
- Cây trồng theo hàng đơn, cây cách cây 0,5 m; hàng cách hàng 1,0 m. Mật
độ 20.000 gốc/ha (không tính diện tích đường đi).
Hình I.1: Mật độ trồng trên vườn nhân
Điều 12: Làm đất
- Đào rãnh rộng 40 cm, sâu 50 cm hoặc rạch hàng sâu tương đương bằng cơ
giới.
- Bón lót phân chuồng hoai 20 tấn/ha hoặc các loại phân hữu cơ có chất
lượng tương đương và phân lân nung chảy 1,1 tấn ha. Rải phân theo rãnh và
trộn đều với đất.
Quy trình kỹ thuật cây cao su
Về mục lục 9
Điều 13: Chăm sóc vườn nhân gỗ ghép
- Thường xuyên cắt bỏ chồi thực sinh, cành nhỏ và chồi ngang. Năm thứ hai
và năm thứ ba chừa 2 chồi/gốc, từ năm thứ tư trở đi để tối đa 3 chồi/gốc tuỳ độ
lớn của gốc.
- ườn nhân phải được giữ sạch cỏ bằng thủ công hay hoá chất.
Điều 14: Bón phân
- Loại phân và liều lượng theo Bảng 1.
- Chia đều lượng phân trên để bón làm ba lần, bón khi đất đủ ẩm. Không bón
phân cho vườn nhân một tháng trước ngày cắt gỗ ghép.
- Bón bổ sung định kỳ ba năm một lần phân hữu cơ vi sinh giữa rãnh với số
lượng 1.500 kg/ha.
Bảng 1: Lượng phân bón cho vườn nhân giống cao su
Lần bón
Nguyên chất (kg/ha) Phân bón (kg/ha)
N P
2O5 K2O Urê Lân NC KCl
Năm 1 200 200 120 435 1.250 200
Năm 2 250 250 150 543 1.563 250
Từ năm 3 300 300 200 652 1.875 333
Điều 15: Tưới nước
Tưới nước đủ ẩm vào lúc mới trồng, vào lúc bón phân và trước lúc thu
hoạch gỗ ghép. ườn thu hoạch gỗ ghép trong mùa khô cần tưới với lượng
nước 250 m
3
/ha/lần với chu kỳ 1 lần/tuần và liên tục trong sáu tuần trước khi
cắt gỗ.
Điều 16: Thanh lọc giống
Cán bộ kỹ thuật chuyên trách gi ống tại cơ sở kiểm tra vườn nhân ít nhất
2 lần năm để cắt bỏ chồi thực sinh và chồi lẫn giống.
Điều 17: Tiêu chuẩn cành gỗ ghép
- Cành gỗ ghép phải có tuổi tương ứng với gốc ghép và bóc vỏ dễ dàng.
- Số lượng mắt ghép khác nhau tuỳ theo giống, bình quân phải đạt 10 mắt
hữu hiệu trên 1,0 m cành gỗ ghép dạng xanh hoặc xanh nâu.
Điều 18: Nâng tầng lá và cắt cành gỗ ghép
- Nâng tầng lá: trước khi cắt cành 20 - 25 ngày, cắt lá chừa cuống còn 1 - 2 cm
những tầng lá dưới thấp, giữ lại hai tầng lá trên cùng.
- Cắt cành gỗ ghép: chỉ cắt cành gỗ ghép có tầng lá trên cùng ổn định và dễ
bóc vỏ. Cắt cành vào lúc trời mát.
- Cắt cành ghép cách chỗ phát chồi 10 cm, vết cắt g n, không làm hư hại
phần gốc, bôi vaseline kín vết cắt.
- Lượng gỗ ghép xanh nâu có thể cung cấp vụ chính trên 1 ha vào năm thứ
nhất: 10.000 m; năm thứ hai: 22.000 m; từ năm thứ ba trở đi: 30.000 m.
Quy trình kỹ thuật cây cao su
10 Về mục lục
Điều 19: Gỗ ghép không nâng tầng lá
- Thu hoạch cành gỗ ghép không nâng tầng lá để lấy mắt ghép còn cuống lá
(mắt xanh). Ngay sau khi cắt gỗ phải cắt lá ngay và chừa cuống còn 1 - 2 cm,
bảo quản kịp thời nơi mát và đủ ẩm.
- Khi cắt mắt ghép, cắt cuống lá cách tầng rời 1,0 mm, tránh phạm vào vỏ
mắt ghép.
- Khi chuyển đi xa, cành gỗ ghép được xếp từng lớp xen đệm giữ ẩm, không
buộc chung thành bó. Tưới nước giữ ẩm vào lúc trời mát trên đường vận
chuyển.
- Thời gian từ khi cắt đến khi ghép không quá 2 ngày.
Điều 20: Bảo quản, vận chuyển cành gỗ ghép
- Ngay sau khi cắt, cành gỗ ghép được gom lại cẩn thận, tránh bị dập; nhúng
sáp hoặc bôi vaseline kín hai đầu, bảo quản nơi mát và ẩm, tuyệt đối không
phơi nắng.
- Bảo quản: cành gỗ ghép được giữ ẩm trong bao bố ướt, mùn cưa ẩm hoặc
rơm rạ thấm nước, để nơi thoáng mát. Khi chuyển đi xa, buộc chặt gỗ thành
từng bó, mỗi bó 20 cành. Xe chở cành giống phải có mui che thoáng mát, sàn
xe rải lớp đệm giữ ẩm (bao bố, rơm rạ, mùn cưa...). Bó cành được xếp thành
từng lớp, cứ mỗi lớp phủ lớp đệm giữ ẩm. Tưới nước giữ ẩm vào lúc trời mát
trên đường vận chuyển.
- Thời gian từ khi cắt đến khi ghép không quá 5 ngày.
Điều 21: Định hình và cưa phục hồi
- Định hình: mỗi gốc duy trì một thân cao 50 cm. Các lần thu hoạch về sau
cắt sát trên điểm định hình.
- Cưa phục hồi: sau 3 - 5 năm thu hoạch gỗ ghép, cưa thân chính xuống thấp
ngay dưới điểm định hình lần đầu.
- Ghép chồng đổi giống thực hiện trên chồi mới sau khi cưa phục hồi.
Hình I.2: Vườn nhân giống cao su
Quy trình kỹ thuật cây cao su
Về mục lục 11
Mục III: KỸ THUẬT LÀM VƯỜN ƯƠNG TUM TRẦN
Điều 22: Thời vụ
Trồng cây con từ tháng 7 đến tháng 9.
Điều 23: Chuẩn bị đất
- Ch n nơi có điều kiện khí hậu thích hợp. ườn ương có nguồn nước tưới,
đất kết cấu nhẹ và dễ thoát nước. Vị trí vườn ương thuận tiện cho việc đi lại,
vận chuyển.
- Làm đất xong trước khi trồng cây con ít nhất 15 ngày. Đất phải được d n
sạch và san phẳng.
Điều 24: Thiết kế vườn ương
- ườn ương được thiết kế bảo đảm chống xói mòn, thoát nước đồng thời
thuận tiện cho việc thi công, chăm sóc, quản lý và vận chuyển.
- ườn ương chia thành những ô kích thước 20 m x 10 m, giữa các ô có
đường đi rộng 2 m nối vào đường vận chuyển. ườn ương có quy mô lớn
( 1,0 ha) thì thiết kế đường vận chuyển chính rộng 5 m, đường nhánh rộng 3 m.
- Bố trí cây trồng hàng kép với khoảng cách (90 cm + 30 cm) x 20 cm (hàng
đơn cách nhau 30 cm, hàng kép cách nhau 90 cm và cây cách cây 20 cm).
- Mật độ thiết kế 80.000 điểm/ha.
Điều 25: Làm rãnh vườn ương
- Đào rãnh sâu 50 cm, rộng 40 cm, có thể sử dụng cơ giới để rạch hàng bảo
đảm đạt độ sâu hơn 50 cm.
- Bón lót phân chuồng hoai 20 tấn/ha (hoặc các dạng phân hữu cơ khác có
chất lượng tương đương) và phân lân nung chảy 1,0 tấn ha. Đối với đất giàu
mùn (đất mới khai hoang) không cần bón lót phân hữu cơ.
- Trộn đều phân với đất, lấp rãnh lại trước khi trồng cây con khoảng 15 ngày.
Điều 26: Chuẩn bị hạt giống
- Hạt làm gốc ghép: ưu tiên sử dụng hạt của các dòng vô tính GT 1 và PB 260;
kế đến là hạt các dòng vô tính phổ biến khác. Ch n hạt mới rụng có vỏ sáng
bóng và phôi nhủ tươi. Bảo quản hạt nơi có mái che, thoáng mát; rải trên nền
không dày quá 20 cm và rấm ngay trong vòng 3 ngày.
- Số lượng hạt giống cho vườn ương tum khoảng 1.200 kg/ha.
- Xử lý hạt: đặt ngửa hạt, gõ nhẹ để vỏ hạt vừa nứt ra, sau đó ngâm trong
nước sạch 24 giờ; sau 12 giờ thì thay nước sạch một lần.
- Rấm hạt: líp rấm rộng 1,0 m và cao 15 cm trên phủ cát mịn dày 5 cm, giữa các
líp có lối đi và có mái che. Hạt sau khi ngâm được đặt úp bụng sát nhau thành
một lớp trên líp và phủ cát đủ kín hạt, số lượng khoảng 1.000 - 1.200 hạt/m
2
.
- Tưới nước nhẹ 2 lần mỗi ngày vào sáng sớm và chiều mát, lượng nước
khoảng 4 lít/m
2
/lần tưới. Tránh để nước đ ng trên líp rấm.
- Phòng kiến, mối vào líp rấm bằng cách phun hoặc rải thuốc diệt côn trùng
quanh líp.
Quy trình kỹ thuật cây cao su
12 Về mục lục
Hình I.3: Chọn cây con từ líp rấm hạt để trồng trên vườn ương
Điều 27: Trồng cây ra vườn ương tum
- Sau khi rấm được 8 - 10 ngày, ch n những cây có thân mầm và rễ c c dài
khoảng 3 - 10 cm đem trồng ra vườn ương. Trồng cây vào lúc trời mát.
- Ch c lỗ ở điểm trồng sâu hơn chiều dài rễ mầm để đặt một cây; đặt rễ c c
thẳng xuống trong lỗ, ém đất chặt rễ và phủ đất mịn che hạt. Loại bỏ cây bị hư
gãy thân mầm hoặc rễ c c.
- Trong vòng 10 ngày sau khi trồng cây con, hàng ngày kiểm tra thay thế
ngay những cây không đạt yêu cầu: cây chết, gãy chồi, thui ng n, m c yếu, xì
mủ trên thân, cây bạch tạng...
Điều 28: Tưới nước
- Tưới đẫm nước ngay sau khi trồng cây để lèn đất chặt quanh bộ rễ.
- Trong mùa khô, tư ới nước ít nh ấ t 2 l ần/tuần v ới lư ợng nước khoả ng
10 lít/m
2
/lần. Tưới nước lúc trời mát, vào sáng sớm hoặc xế chiều. Tưới đủ
nước vào ngày trước và sau khi ghép, không tưới nước vào ngày ghép.
Điều 29: Làm cỏ
ườn ương phải được giữ sạch cỏ bằng thủ công hay hoá chất. Nên sử dụng
màng phủ PE để hạn chế cỏ dại và giữ ẩm giữa hàng. Không cuốc xới gần gốc
tum trước khi ghép ít nhất một tháng.
Điều 30: Bón phân
- Loại phân, liều lượng và số lần bón theo Bảng 2.
- Thời gian bón: bón lần thứ nhất khi cây đạt hai tầng lá ổn định, các lần bón
sau cách nhau 30 ngày, bón phân lần cuối cùng trước khi ghép ít nhất một
tháng.
Quy trình kỹ thuật cây cao su
Về mục lục 13
- Cách bón: trộn đều các loại phân ngay trước khi bón. Lần thứ nhất rải phân
giữa hai hàng đơn cách gốc 10 cm; từ lần hai trở đi rải phân d c hai bên hàng
kép cách gốc 15 cm. Sau khi bón, xới nhẹ để vùi lấp phân. Vào mùa khô, bón
phân kết hợp với tưới nước đẫm.
Bảng 2: Lượng phân bón cho 1 ha vườn ương tum
Lần bón
Nguyên chất (kg/ha) Phân bón (kg/ha)
N P
2O5 K2O Urê Super lân KCl
1 60 60 40 130 375 67
2 120 120 80 261 750 133
3 120 120 80 261 750 133
4 120 120 80 261 750 133
Điều 31: Tỉa loại
Tỉa loại hai lần:
- Lần 1: khi cây đạt 3 - 4 tầng lá, tỉa bỏ những cây quá xấu, còi c c và không
phát triển.
- Lần 2: trước khi ghép 10 - 15 ngày, tỉa bỏ những cây sinh trưởng quá kém
và không thể ghép được.
Điều 32: Ghép cây
- Bắt đầu ghép khi đường kính gốc ghép đo cách mặt đất 10 cm đạt trên 10 mm
và khi cây có tầng lá trên cùng ổn định.
- Áp dụng kỹ thuật ghép mắt xanh và xanh nâu theo phương pháp ghép cửa
sổ. Chỉ ch n mắt nách lá và vảy cá có mô mầm (hạt gạo) rõ.
- ườn ương và vườn nhân phải được tưới nước đầy đủ trong thời gian ghép.
Không ghép lúc gốc cây còn ướt. Ghép cây vào lúc trời mát.
Điều 33: Bứng, xử lý và bảo quản tum
- Mở băng sau khi ghép 20 ngày, sau đó ít nhất 15 ngày mới bứng tum. Tưới
đẫm vườn trước lúc bứng tum.
- Cắt ng n tum ở độ cao 5 - 7 cm cách mí trên của mắt ghép, mặt cắt ngang
hay nghiêng về phía đối diện và bôi vaseline ngay sau khi cắt.
- Cắt hết rễ bàng, tránh phạm vào rễ c c, cắt chừa rễ c c dài ít nhất 45 cm
tính từ cổ rễ hoặc để dài hơn tiêu chuẩn, sẽ xử lý lại tại nơi trồng.
- Phần tum từ cổ rễ trở xuống được xử lý bằng cách nhúng trong hỗn hợp bùn
sệt gồm 2 3 đất nhão + 1 3 phân bò (trâu) tươi + 4% phân super lân và nư ớc.
Những vùng có mối hay gây hại, cho thêm chlorpyrifos nồng độ 0,5% vào hỗn
hợp trên.
Quy trình kỹ thuật cây cao su
14 Về mục lục
- Buộc chặt tum thành bó bằng dây mềm, mắt ghép quay vào phía trong
(Hình I.4).
- Tum vận chuyển đi xa thì thời gian bảo quản không quá 10 ngày sau khi
bứng. Khi vận chuyển, xe phải có mui che thoáng mát, sàn xe rải lớp đệm giữ
ẩm (bao bố, rơm rạ, mùn cưa...). Bó tum được xếp thành từng lớp, cứ mỗi hai
lớp trải lớp đệm giữ ẩm (bao bố, rơm rạ). Tưới nước 2 lần/ngày vào lúc trời
mát trên đường vận chuyển.
- Khi đến điểm tập kết tum tại vườn ương tum bầu, phải bảo quản bằng cách
xếp đứng tum trong hố thoát nước tốt và có mái che mát. Phủ cát mịn kín phần
rễ tum và tưới kiểm soát nước vừa đủ ẩm.
Hình I.4: Tum, bó tum quay mắt ghép vào trong
Điều 34: Sản xuất tum trần trên vườn ương tạm thời
- Ch n đất: có thể sử dụng đất khác ngoài vườn ương hoặc giữa hàng cao su
kiến thiết cơ bản năm thứ nhất và thứ hai để sản xuất tum trần dùng cho tum
bầu có tầng lá. Ch n đất tơi xốp, màu mỡ và thoát nước tốt.
- Thời vụ: lúc có hạt giống tốt, trồng từ tháng 8 đến tháng 12.
- Chuẩn bị đất: d n sạch, san phẳng; rạch hàng hoặc xới đất bảo đảm luống
trồng sâu hơn 40 cm. Có thể kết hợp việc xới luống và trộn phân bón lót.
- Bón lót: đất mới khai hoang hoặc đất giàu mùn không cần bón lót.
- Khoảng cách trồng và các công đoạn: ch n hạt, xử lý, trồng cây, ghép…
tương tự sản xuất tum trong vườn ương.
Quy trình kỹ thuật cây cao su
Về mục lục 15
Mục IV: KỸ THUẬT LÀM VƯỜN ƯƠNG BẦU CÓ TẦNG LÁ
Điều 35: Thời vụ
Trồng cây con bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 10.
Điều 36: Địa điểm
Có nguồn nước tưới, thuận tiện cho đi lại, vận chuyển.
Điều 37: Thiết kế
- ườn ương được thiết kế bảo đảm chống xói mòn, thoát nước đồng thời
thuận tiện cho việc thi công, chăm sóc, quản lý và vận chuyển.
- ườn ương được chia thành những ô kích thước 20 m x 10 m, giữa các ô có
đường đi rộng 3 m. ườn ương có quy mô lớn thiết kế đường trục chính rộng
5 m, đường phụ rộng 3 m.
- Mật độ thiết kế vườn ương bầu có tầng lá là 120.000 - 130.000 bầu/ha nếu
kích thước bầu là 18 cm x 35 cm. Từ 150.000 - 160.000 bầu/ha nếu kích thước
bầu là 16 cm x 33 cm.
- Thiết kế hàng theo hai cách:
+ Hàng đơn: xếp một hàng bầu vào rãnh, khoảng cách giữa hai tâm rãnh
cách nhau 0,7 m - 0,8 m.
+ Hàng kép: xếp hai hàng bầu vào rãnh, khoảng cách giữa hai tâm hàng kép
là 1,2 m. Đặt bầu thành hai hàng cách nhau 5 cm - 10 cm để đặt ống tưới
bằng nhựa PE mỏng theo từng hàng kép.
- Đặt bầu xuống rãnh ở độ sâu bằng 2/3 chiều cao bầu hoặc miệng bầu cao
hơn mặt đất 10 cm.
Điều 38: Quy cách bầu
- Bầu PE nguyên sinh dày 0,08 mm, một nửa chiều dài bầu ở phần đáy có
đục nhiều lỗ, các lỗ cách nhau 6 cm, đường kính lỗ 5 mm.
- Kích thước bầu tuỳ theo loại đất. Đối với đất đỏ, dùng bầu có kích thước
16 cm x 33 cm hoặc 18 cm x 35 cm. Đối với đất xám, dùng bầu có kích thước
18 cm x 35 cm hoặc lớn hơn.
Điều 39: Cho đất vào bầu
- Ch n đất thịt có tơi xốp để vào bầu (lấy đất tại chỗ hoặc chở từ nơi khác
đến). Đối với đất xám, ch n đất có tỷ lệ cát thấp để tránh vỡ bầu. Đất lúc cho
vào bầu phải tương đối khô.
- Phân bón lót:
+ Phân lân nung chảy 8 - 10 g/bầu.
+ Phân hữu cơ vi sinh 10 g bầu; hoặc phân chuồng hoai 50 - 100 g/bầu.
Quy trình kỹ thuật cây cao su
16 Về mục lục
- Cho đất vào bầu: đất tơi xốp được trộn đều với phân lót theo định lượng.
Lượt đầu, cho đất vào khoảng 2/3 chiều cao túi bầu, lắc đều vừa đủ chặt; lượt
sau cho đất đầy bằng miệng bầu, lại lắc đều cho đất xuống cách miệng bầu
1,0 cm. Bầu đất phải tròn đều, không gãy ở giữa.
Điều 40: Chuẩn bị hạt giống
Số lượng hạt giống cần cho 1 ha vườn ương bầu cắt ng n khoảng 1.200 -1.600 kg/ha tuỳ theo mật độ thiết kế và loại hạt giống. Ch n và xử lý hạt giống
như Điều 26.
Điều 41: Trồng cây vào bầu
- Trước khi trồng cây vào bầu 1 - 2 ngày, đất trong bầu phải được tưới đẫm
nước.
- Ch n những cây có rễ c c và thân mầm dài khoảng 3 - 10 cm đặt vào bầu;
ch n những cây cùng chiều cao để trồng cùng lượt.
- Trồng cây vào lúc trời mát. Ch c lỗ ở giữa bầu để trồng một cây, đặt rễ c c
thẳng xuống trong lỗ, ém đất chặt rễ và phủ đất mịn che hạt. Không trồng cây
bị hư gãy thân mầm hoặc rễ c c.
- Trong vòng 20 ngày sau khi ra cây, hàng ngày kiểm tra thay thế ngay
những cây không đạt yêu cầu như: gãy chồi, thui ng n, m c yếu, xì mủ trên
thân, bạch tạng...
Điều 42: Tưới nước
- Tưới đẫm nước ngay sau khi trồng cây để lèn đất chặt quanh bộ rễ.
- Mùa khô phải tưới nước thường xuyên, giữ đủ ẩm đến đáy bầu. Tưới mỗi
ngày một lần từ khi trồng cây vào bầu đến lúc cây đạt 1 tầng lá ổn định, tưới
hai ngày một lần khi cây đạt 2 tầng lá trở lên, lượng nước tưới khoảng 10 lít
nước/m
2
/lần.
Điều 43: Làm cỏ
ườn ương phải được giữ sạch cỏ bằng phương pháp thủ công hay hoá
chất. Nên sử dụng màng phủ nông nghiệp (PE) để hạn chế cỏ dại và giữ ẩm
giữa hàng.
Điều 44: Bón phân
- Loại phân, liều lượng và số lần bón theo Bảng 3.
- Thời gian bón: bón lần thứ nhất khi cây đạt hai tầng lá ổn định, các lần sau
cách nhau 30 - 40 ngày khi tầng lá mới ổn định. Ngưng bón trước khi ghép 30
ngày.
- Kỹ thuật bón: trộn đều ba loại phân, ch c lỗ sâu 3 cm gần thành bầu rồi bón
phân vào lỗ; tránh bón gần gốc.
- Tưới nước khi bón phân: bón phân đến đâu thì tưới nước đẫm ngay đến đó.
Quy trình kỹ thuật cây cao su
Về mục lục 17
Bảng 3: Lượng phân bón cho cao su vườn ương bầu cắt ngọn và bầu 1 - 3 tầng lá
a. Kích thước bầu 16 cm x 33 cm
Lần bón
Nguyên chất (g/cây) Phân bón (g/cây)
N P
2O5 K2O Urê DAP KCl
1 0,5 0,5 0,2 0,6 1,1 0,4
2 - 4 1,0 1,0 0,5 1,3 2,2 0,8
5 1,5 1,5 0,7 2,0 3,3 1,2
Sau cắt ng n
1 0,7 0,7 0,3 0,9 1,5 0,5
2 - 4 1,5 1,5 0,7 2,0 3,3 1,2
Từ 5 tháng 2,0 2,0 1,0 2,6 4,3 1,7
b. Kích thước bầu 18 cm x 35 cm
Lần bón
Nguyên chất (g/cây) Phân bón (g/cây)
N P
2O5 K2O Urê DAP KCl
1 0,7 0,7 0,3 0,9 1,5 0,5
2 - 4 1,5 1,5 0,7 2,0 3,3 1,2
5 2,0 2,0 1,0 2,6 4,3 1,7
Sau cắt ng n
1 1,0 1,0 0,5 1,3 2,2 0,8
2 - 4 2,0 2,0 1,0 2,6 4,3 1,7
Từ 5 tháng 3,0 3,0 1,5 4,0 6,5 2,5
Điều 45: Ghép cây
- Thời gian ghép: ghép rải vụ từ tháng 2 đến tháng 5.
- Tiến hành ghép khi cây trong bầu có đường kính gốc đạt trên 8 mm đo ở vị
trí cách mặt đất 10 cm. Ghép cây lúc trời mát, không ghép khi gốc ghép còn
ướt. Không tưới nước trong ngày ghép, sau khi ghép phải tưới nước bảo đảm
đủ ẩm.
- Gỗ ghép: có tuổi cành tương đương với gốc ghép, bóc vỏ dễ dàng. Có thể
sử dụng mắt non, mắt xanh hay mắt xanh nâu.
Điều 46: Cắt ngọn, chuyển bầu
- Sau khi ghép 20 ngày thì mở băng. Sau khi mở băng ít nhất 15 ngày mới cắt
ng n.
- Cắt ng n bầu có cây ghép sống đạt đường kính gốc trên 10 mm đo cách mặt
đất 10 cm. Cắt ng n cao khoảng 5 - 7 cm cách mí trên của mắt ghép, bôi ngay
vaseline lên trên mặt cắt. Đối với đợt cây cắt ng n sớm, nếu gốc ghép nhỏ nên
cắt ng n cao hơn, khoảng 10 - 12 cm cách mắt ghép.
Quy trình kỹ thuật cây cao su
18 Về mục lục
- Sau khi cắt ng n, nhấc bầu lên khỏi rãnh, cắt bỏ phần rễ đâm ra ngoài bầu,
tập trung bầu gần đường vận chuyển. Giữ bầu vừa đủ ẩm lúc vận chuyển để
tránh long gốc, vỡ bầu.
Điều 47: Chăm sóc bầu có 1 - 2 tầng lá
- Chuyển và sắp bầu: bầu cắt ng n được chuyển đến vườn ương bầu có tầng
lá. Đặt bầu theo hàng kép sâu khoảng 10 cm, mắt ghép quay ra phía ngoài.
Khoảng giữa hai hàng kép rộng 60 cm.
- Chăm sóc bầu có tầng lá: tưới nước đủ ẩm, thường xuyên tỉa chồi dại. ườn
ương phải giữ sạch cỏ, nhổ hết cỏ trong bầu. Phòng bệnh định kỳ kết hợp bón
phân qua lá.
- Ch n bầu có tầng lá trên cùng ổn định, đồng đều để trồng.
Hình I.5: Vườn ương bầu đã ghép
Quy trình kỹ thuật cây cao su
Về mục lục 19
Mục V: KỸ THUẬT LÀM VƯỜN ƯƠNG TUM BẦU 2 - 3 TẦNG LÁ
Điều 48: Thời vụ
- Để sản xuất tum bầu 2 - 3 tầng lá cho thời vụ trồng mới hoặc trồng dặm thì
tum được đặt vào bầu trước đó khoảng 5 - 6 tháng.
- Thời vụ: từ tháng 10 đến tháng 11 chuẩn bị cho trồng vào vụ sớm năm sau
và tháng 2 đến tháng 3 chuẩn bị cho trồng vào tháng 6 đến tháng 8.
Điều 49: Địa điểm
Có nguồn nước tưới, thuận tiện cho đi lại, vận chuyển.
Điều 50: Thiết kế
- ườn ương thiết kế phải bảo đảm chống xói mòn, thoát nước đồng thời
thuận tiện cho việc thi công, chăm sóc, quản lý và vận chuyển.
- ườn ương chia thành ô kích thước 20 m x 10 m, giữa các ô có đường đi
rộng 3 m. Đối với vườn ương có quy mô lớn, thiết kế đường trục chính rộng
5 m.
- Mật độ thiết kế vườn ương tum bầu có tầng lá là 120.000 - 130.000 bầu/ha
nếu kích thước bầu là 18 cm x 35 cm. Từ 150.000 - 160.000 bầu/ha nếu kích
thước bầu là 16 cm x 33 cm.
- Thiết kế hàng theo hai cách:
+ Hàng kép: xếp hai hàng bầu vào rãnh, các bầu đặt cạnh nhau có khoảng
trống ở giữa và không nên lấp đất vào khoảng trống này. Khoảng cách giữa
hai tâm hàng kép là 1,2 m.
+ Hàng đơn: xếp một hàng bầu vào rãnh, khoảng cách giữa hai tâm rãnh
cách nhau 0,7 m - 0,8 m.
- Đặt bầu xuống rãnh ở độ sâu bằng 2/3 chiều cao bầu hoặc miệng bầu cao
hơn mặt đất 10 cm.
Hình I.6: Khoảng cách trồng vườn ương bầu hàng kép
Quy trình kỹ thuật cây cao su
20 Về mục lục
Điều 51: Quy cách bầu và tum
- Dùng bầu PE nguyên sinh, dày 0,08 mm; nửa chiều dài bầu ở phần đáy có
đục nhiều lỗ, các lỗ cách nhau 6 cm, đường kính lỗ 5 mm.
- Kích thước bầu: 18 cm x 35 cm hoặc 16 cm x 33 cm đối với tum 6 - 8 tháng
tuổi.
- Quy cách tum: mắt ghép sống ổn định, đường kính tum đo cách cổ rễ 10 cm
đạt từ 12 mm trở lên đối với tum 6 - 8 tháng tuổi và nhỏ hơn 20 mm đối với
tum trên 10 tháng tuổi.
- Xử lý rễ trước khi cắm vào bầu: cây có một rễ c c thẳng, dài 27 - 30 cm
tính từ mí dưới mắt ghép đối với bầu 18 cm x 35 cm hoặc dài 25 - 28 cm với
bầu 16 cm x 33 cm. Bôi vaseline kín vết cắt đuôi chuột và hồ rễ lại trước khi
cắm vào bầu.
Điều 52: Cho đất và
SẢN XUẤT CÂY GIỐNG CAO SU
Mục I: QUẢN LÝ CÂY GIỐNG CAO SU
Điều 5: Quy định chung về quản lý cây giống
- Các đơn vị sản xuất, cung cấp và sử dụng cây giống cao su trong Tập đoàn
phải tuân thủ pháp lệnh và các quy định về quản l ý giống cây trồng do Nhà
nước và Tập đoàn ban hành.
- Tập đoàn quản lý sử dụng giống cao su: ban hành cơ cấu giống cao su áp
dụng từng vùng theo giai đoạn, phê duyệt cơ cấu giống và nghiệm thu kết quả
thực hiện hàng năm trên vườn cây trồng mới, tái canh của các đơn vị thành
viên.
- Các đơn vị trực thuộc Tập đoàn chịu trách nhiệm quản lý sản xuất, cung cấp
và sử dụng giống cao su tại đơn vị mình và các đơn vị liên kết.
- Các đơn vị sản xuất giống phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cây giống
theo Quy trình này.
- Hàng năm, Tập đoàn sẽ công bố danh sách đơn vị, cơ sở sản xuất giống cao
su đạt tiêu chuẩn.
Điều 6: Quản lý vườn ương và vườn nhân
- Lập kế hoạch sản xuất, báo cáo tiến độ thực hiện theo biểu mẫu thống nhất.
- Có nhật k ý ghi cụ thể về thời gian, khối lượng và chất lượng thực hiện các
công việc trên vườn ương: lý lịch vườn nhân, thời gian xuống giống, nguồn
hạt, phân bón, tưới nước, chăm sóc, bảo vệ thực vật...
- ườn ương có sơ đồ chi tiết giống, mỗi giống ghép theo từng ô riêng.
- ườn nhân có bảng ghi rõ tên giống từng ô và có sơ đồ chi tiết ô giống.
Điều 7: Kiểm định giống cao su
- ườn nhân đưa vào sản xuất hàng năm phải được Viện Nghiên cứu Cao su
Việt Nam kiểm định, thanh l c và phải đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật.
- Cây giống có tầng lá phải được kiểm định trong vườn ương trước khi đem
trồng.
Điều 8: Bảo vệ thực vật trên vườn sản xuất giống
Cây giống xuất vườn phải sạch bệnh và các đối tượng gây hại khác. Sử
dụng các loại thuốc trừ cỏ, trừ nấm bệnh và côn trùng gây hại theo Quy trình
kỹ thuật bảo vệ thực vật.
Quy trình kỹ thuật cây cao su
8 Về mục lục
Mục II: VƯỜN NHÂN GỖ GHÉP CAO SU
Điều 9: Thời vụ cây giống
- Tuỳ theo khu vực (vùng trồng cao su), phải hoàn tất thiết kế, chuẩn bị cây
giống, làm đất, bón lót trước khi thiết lập vườn nhân.
- ườn nhân được trồng bằng các loại cây giống có xuất xứ từ vườn nhân cấp 1
gồm: tum trần, bầu mắt ngủ, bầu có tầng lá hoặc tum bầu có tầng lá.
Điều 10: Chọn đất
Ch n nơi có điều kiện khí hậu thích hợp, có nguồn nước tưới, đất có kết cấu
nhẹ và dễ thoát nước, vị trí vườn thuận tiện cho việc đi lại, vận chuyển.
Điều 11: Thiết kế
- Thiết kế phải đạt yêu cầu chống xói mòn, chống úng vào mùa mưa, thuận
tiện cho việc chăm sóc và quản lý.
- ườn nhân được chia thành nhiều ô, kích thước ô có thể dài 50 - 100 m,
rộng 20 - 30 m, các ô cách nhau bằng đường rộng 3 m. Đường vận chuyển
chính rộng 5 m.
- Cây trồng theo hàng đơn, cây cách cây 0,5 m; hàng cách hàng 1,0 m. Mật
độ 20.000 gốc/ha (không tính diện tích đường đi).
Hình I.1: Mật độ trồng trên vườn nhân
Điều 12: Làm đất
- Đào rãnh rộng 40 cm, sâu 50 cm hoặc rạch hàng sâu tương đương bằng cơ
giới.
- Bón lót phân chuồng hoai 20 tấn/ha hoặc các loại phân hữu cơ có chất
lượng tương đương và phân lân nung chảy 1,1 tấn ha. Rải phân theo rãnh và
trộn đều với đất.
Quy trình kỹ thuật cây cao su
Về mục lục 9
Điều 13: Chăm sóc vườn nhân gỗ ghép
- Thường xuyên cắt bỏ chồi thực sinh, cành nhỏ và chồi ngang. Năm thứ hai
và năm thứ ba chừa 2 chồi/gốc, từ năm thứ tư trở đi để tối đa 3 chồi/gốc tuỳ độ
lớn của gốc.
- ườn nhân phải được giữ sạch cỏ bằng thủ công hay hoá chất.
Điều 14: Bón phân
- Loại phân và liều lượng theo Bảng 1.
- Chia đều lượng phân trên để bón làm ba lần, bón khi đất đủ ẩm. Không bón
phân cho vườn nhân một tháng trước ngày cắt gỗ ghép.
- Bón bổ sung định kỳ ba năm một lần phân hữu cơ vi sinh giữa rãnh với số
lượng 1.500 kg/ha.
Bảng 1: Lượng phân bón cho vườn nhân giống cao su
Lần bón
Nguyên chất (kg/ha) Phân bón (kg/ha)
N P
2O5 K2O Urê Lân NC KCl
Năm 1 200 200 120 435 1.250 200
Năm 2 250 250 150 543 1.563 250
Từ năm 3 300 300 200 652 1.875 333
Điều 15: Tưới nước
Tưới nước đủ ẩm vào lúc mới trồng, vào lúc bón phân và trước lúc thu
hoạch gỗ ghép. ườn thu hoạch gỗ ghép trong mùa khô cần tưới với lượng
nước 250 m
3
/ha/lần với chu kỳ 1 lần/tuần và liên tục trong sáu tuần trước khi
cắt gỗ.
Điều 16: Thanh lọc giống
Cán bộ kỹ thuật chuyên trách gi ống tại cơ sở kiểm tra vườn nhân ít nhất
2 lần năm để cắt bỏ chồi thực sinh và chồi lẫn giống.
Điều 17: Tiêu chuẩn cành gỗ ghép
- Cành gỗ ghép phải có tuổi tương ứng với gốc ghép và bóc vỏ dễ dàng.
- Số lượng mắt ghép khác nhau tuỳ theo giống, bình quân phải đạt 10 mắt
hữu hiệu trên 1,0 m cành gỗ ghép dạng xanh hoặc xanh nâu.
Điều 18: Nâng tầng lá và cắt cành gỗ ghép
- Nâng tầng lá: trước khi cắt cành 20 - 25 ngày, cắt lá chừa cuống còn 1 - 2 cm
những tầng lá dưới thấp, giữ lại hai tầng lá trên cùng.
- Cắt cành gỗ ghép: chỉ cắt cành gỗ ghép có tầng lá trên cùng ổn định và dễ
bóc vỏ. Cắt cành vào lúc trời mát.
- Cắt cành ghép cách chỗ phát chồi 10 cm, vết cắt g n, không làm hư hại
phần gốc, bôi vaseline kín vết cắt.
- Lượng gỗ ghép xanh nâu có thể cung cấp vụ chính trên 1 ha vào năm thứ
nhất: 10.000 m; năm thứ hai: 22.000 m; từ năm thứ ba trở đi: 30.000 m.
Quy trình kỹ thuật cây cao su
10 Về mục lục
Điều 19: Gỗ ghép không nâng tầng lá
- Thu hoạch cành gỗ ghép không nâng tầng lá để lấy mắt ghép còn cuống lá
(mắt xanh). Ngay sau khi cắt gỗ phải cắt lá ngay và chừa cuống còn 1 - 2 cm,
bảo quản kịp thời nơi mát và đủ ẩm.
- Khi cắt mắt ghép, cắt cuống lá cách tầng rời 1,0 mm, tránh phạm vào vỏ
mắt ghép.
- Khi chuyển đi xa, cành gỗ ghép được xếp từng lớp xen đệm giữ ẩm, không
buộc chung thành bó. Tưới nước giữ ẩm vào lúc trời mát trên đường vận
chuyển.
- Thời gian từ khi cắt đến khi ghép không quá 2 ngày.
Điều 20: Bảo quản, vận chuyển cành gỗ ghép
- Ngay sau khi cắt, cành gỗ ghép được gom lại cẩn thận, tránh bị dập; nhúng
sáp hoặc bôi vaseline kín hai đầu, bảo quản nơi mát và ẩm, tuyệt đối không
phơi nắng.
- Bảo quản: cành gỗ ghép được giữ ẩm trong bao bố ướt, mùn cưa ẩm hoặc
rơm rạ thấm nước, để nơi thoáng mát. Khi chuyển đi xa, buộc chặt gỗ thành
từng bó, mỗi bó 20 cành. Xe chở cành giống phải có mui che thoáng mát, sàn
xe rải lớp đệm giữ ẩm (bao bố, rơm rạ, mùn cưa...). Bó cành được xếp thành
từng lớp, cứ mỗi lớp phủ lớp đệm giữ ẩm. Tưới nước giữ ẩm vào lúc trời mát
trên đường vận chuyển.
- Thời gian từ khi cắt đến khi ghép không quá 5 ngày.
Điều 21: Định hình và cưa phục hồi
- Định hình: mỗi gốc duy trì một thân cao 50 cm. Các lần thu hoạch về sau
cắt sát trên điểm định hình.
- Cưa phục hồi: sau 3 - 5 năm thu hoạch gỗ ghép, cưa thân chính xuống thấp
ngay dưới điểm định hình lần đầu.
- Ghép chồng đổi giống thực hiện trên chồi mới sau khi cưa phục hồi.
Hình I.2: Vườn nhân giống cao su
Quy trình kỹ thuật cây cao su
Về mục lục 11
Mục III: KỸ THUẬT LÀM VƯỜN ƯƠNG TUM TRẦN
Điều 22: Thời vụ
Trồng cây con từ tháng 7 đến tháng 9.
Điều 23: Chuẩn bị đất
- Ch n nơi có điều kiện khí hậu thích hợp. ườn ương có nguồn nước tưới,
đất kết cấu nhẹ và dễ thoát nước. Vị trí vườn ương thuận tiện cho việc đi lại,
vận chuyển.
- Làm đất xong trước khi trồng cây con ít nhất 15 ngày. Đất phải được d n
sạch và san phẳng.
Điều 24: Thiết kế vườn ương
- ườn ương được thiết kế bảo đảm chống xói mòn, thoát nước đồng thời
thuận tiện cho việc thi công, chăm sóc, quản lý và vận chuyển.
- ườn ương chia thành những ô kích thước 20 m x 10 m, giữa các ô có
đường đi rộng 2 m nối vào đường vận chuyển. ườn ương có quy mô lớn
( 1,0 ha) thì thiết kế đường vận chuyển chính rộng 5 m, đường nhánh rộng 3 m.
- Bố trí cây trồng hàng kép với khoảng cách (90 cm + 30 cm) x 20 cm (hàng
đơn cách nhau 30 cm, hàng kép cách nhau 90 cm và cây cách cây 20 cm).
- Mật độ thiết kế 80.000 điểm/ha.
Điều 25: Làm rãnh vườn ương
- Đào rãnh sâu 50 cm, rộng 40 cm, có thể sử dụng cơ giới để rạch hàng bảo
đảm đạt độ sâu hơn 50 cm.
- Bón lót phân chuồng hoai 20 tấn/ha (hoặc các dạng phân hữu cơ khác có
chất lượng tương đương) và phân lân nung chảy 1,0 tấn ha. Đối với đất giàu
mùn (đất mới khai hoang) không cần bón lót phân hữu cơ.
- Trộn đều phân với đất, lấp rãnh lại trước khi trồng cây con khoảng 15 ngày.
Điều 26: Chuẩn bị hạt giống
- Hạt làm gốc ghép: ưu tiên sử dụng hạt của các dòng vô tính GT 1 và PB 260;
kế đến là hạt các dòng vô tính phổ biến khác. Ch n hạt mới rụng có vỏ sáng
bóng và phôi nhủ tươi. Bảo quản hạt nơi có mái che, thoáng mát; rải trên nền
không dày quá 20 cm và rấm ngay trong vòng 3 ngày.
- Số lượng hạt giống cho vườn ương tum khoảng 1.200 kg/ha.
- Xử lý hạt: đặt ngửa hạt, gõ nhẹ để vỏ hạt vừa nứt ra, sau đó ngâm trong
nước sạch 24 giờ; sau 12 giờ thì thay nước sạch một lần.
- Rấm hạt: líp rấm rộng 1,0 m và cao 15 cm trên phủ cát mịn dày 5 cm, giữa các
líp có lối đi và có mái che. Hạt sau khi ngâm được đặt úp bụng sát nhau thành
một lớp trên líp và phủ cát đủ kín hạt, số lượng khoảng 1.000 - 1.200 hạt/m
2
.
- Tưới nước nhẹ 2 lần mỗi ngày vào sáng sớm và chiều mát, lượng nước
khoảng 4 lít/m
2
/lần tưới. Tránh để nước đ ng trên líp rấm.
- Phòng kiến, mối vào líp rấm bằng cách phun hoặc rải thuốc diệt côn trùng
quanh líp.
Quy trình kỹ thuật cây cao su
12 Về mục lục
Hình I.3: Chọn cây con từ líp rấm hạt để trồng trên vườn ương
Điều 27: Trồng cây ra vườn ương tum
- Sau khi rấm được 8 - 10 ngày, ch n những cây có thân mầm và rễ c c dài
khoảng 3 - 10 cm đem trồng ra vườn ương. Trồng cây vào lúc trời mát.
- Ch c lỗ ở điểm trồng sâu hơn chiều dài rễ mầm để đặt một cây; đặt rễ c c
thẳng xuống trong lỗ, ém đất chặt rễ và phủ đất mịn che hạt. Loại bỏ cây bị hư
gãy thân mầm hoặc rễ c c.
- Trong vòng 10 ngày sau khi trồng cây con, hàng ngày kiểm tra thay thế
ngay những cây không đạt yêu cầu: cây chết, gãy chồi, thui ng n, m c yếu, xì
mủ trên thân, cây bạch tạng...
Điều 28: Tưới nước
- Tưới đẫm nước ngay sau khi trồng cây để lèn đất chặt quanh bộ rễ.
- Trong mùa khô, tư ới nước ít nh ấ t 2 l ần/tuần v ới lư ợng nước khoả ng
10 lít/m
2
/lần. Tưới nước lúc trời mát, vào sáng sớm hoặc xế chiều. Tưới đủ
nước vào ngày trước và sau khi ghép, không tưới nước vào ngày ghép.
Điều 29: Làm cỏ
ườn ương phải được giữ sạch cỏ bằng thủ công hay hoá chất. Nên sử dụng
màng phủ PE để hạn chế cỏ dại và giữ ẩm giữa hàng. Không cuốc xới gần gốc
tum trước khi ghép ít nhất một tháng.
Điều 30: Bón phân
- Loại phân, liều lượng và số lần bón theo Bảng 2.
- Thời gian bón: bón lần thứ nhất khi cây đạt hai tầng lá ổn định, các lần bón
sau cách nhau 30 ngày, bón phân lần cuối cùng trước khi ghép ít nhất một
tháng.
Quy trình kỹ thuật cây cao su
Về mục lục 13
- Cách bón: trộn đều các loại phân ngay trước khi bón. Lần thứ nhất rải phân
giữa hai hàng đơn cách gốc 10 cm; từ lần hai trở đi rải phân d c hai bên hàng
kép cách gốc 15 cm. Sau khi bón, xới nhẹ để vùi lấp phân. Vào mùa khô, bón
phân kết hợp với tưới nước đẫm.
Bảng 2: Lượng phân bón cho 1 ha vườn ương tum
Lần bón
Nguyên chất (kg/ha) Phân bón (kg/ha)
N P
2O5 K2O Urê Super lân KCl
1 60 60 40 130 375 67
2 120 120 80 261 750 133
3 120 120 80 261 750 133
4 120 120 80 261 750 133
Điều 31: Tỉa loại
Tỉa loại hai lần:
- Lần 1: khi cây đạt 3 - 4 tầng lá, tỉa bỏ những cây quá xấu, còi c c và không
phát triển.
- Lần 2: trước khi ghép 10 - 15 ngày, tỉa bỏ những cây sinh trưởng quá kém
và không thể ghép được.
Điều 32: Ghép cây
- Bắt đầu ghép khi đường kính gốc ghép đo cách mặt đất 10 cm đạt trên 10 mm
và khi cây có tầng lá trên cùng ổn định.
- Áp dụng kỹ thuật ghép mắt xanh và xanh nâu theo phương pháp ghép cửa
sổ. Chỉ ch n mắt nách lá và vảy cá có mô mầm (hạt gạo) rõ.
- ườn ương và vườn nhân phải được tưới nước đầy đủ trong thời gian ghép.
Không ghép lúc gốc cây còn ướt. Ghép cây vào lúc trời mát.
Điều 33: Bứng, xử lý và bảo quản tum
- Mở băng sau khi ghép 20 ngày, sau đó ít nhất 15 ngày mới bứng tum. Tưới
đẫm vườn trước lúc bứng tum.
- Cắt ng n tum ở độ cao 5 - 7 cm cách mí trên của mắt ghép, mặt cắt ngang
hay nghiêng về phía đối diện và bôi vaseline ngay sau khi cắt.
- Cắt hết rễ bàng, tránh phạm vào rễ c c, cắt chừa rễ c c dài ít nhất 45 cm
tính từ cổ rễ hoặc để dài hơn tiêu chuẩn, sẽ xử lý lại tại nơi trồng.
- Phần tum từ cổ rễ trở xuống được xử lý bằng cách nhúng trong hỗn hợp bùn
sệt gồm 2 3 đất nhão + 1 3 phân bò (trâu) tươi + 4% phân super lân và nư ớc.
Những vùng có mối hay gây hại, cho thêm chlorpyrifos nồng độ 0,5% vào hỗn
hợp trên.
Quy trình kỹ thuật cây cao su
14 Về mục lục
- Buộc chặt tum thành bó bằng dây mềm, mắt ghép quay vào phía trong
(Hình I.4).
- Tum vận chuyển đi xa thì thời gian bảo quản không quá 10 ngày sau khi
bứng. Khi vận chuyển, xe phải có mui che thoáng mát, sàn xe rải lớp đệm giữ
ẩm (bao bố, rơm rạ, mùn cưa...). Bó tum được xếp thành từng lớp, cứ mỗi hai
lớp trải lớp đệm giữ ẩm (bao bố, rơm rạ). Tưới nước 2 lần/ngày vào lúc trời
mát trên đường vận chuyển.
- Khi đến điểm tập kết tum tại vườn ương tum bầu, phải bảo quản bằng cách
xếp đứng tum trong hố thoát nước tốt và có mái che mát. Phủ cát mịn kín phần
rễ tum và tưới kiểm soát nước vừa đủ ẩm.
Hình I.4: Tum, bó tum quay mắt ghép vào trong
Điều 34: Sản xuất tum trần trên vườn ương tạm thời
- Ch n đất: có thể sử dụng đất khác ngoài vườn ương hoặc giữa hàng cao su
kiến thiết cơ bản năm thứ nhất và thứ hai để sản xuất tum trần dùng cho tum
bầu có tầng lá. Ch n đất tơi xốp, màu mỡ và thoát nước tốt.
- Thời vụ: lúc có hạt giống tốt, trồng từ tháng 8 đến tháng 12.
- Chuẩn bị đất: d n sạch, san phẳng; rạch hàng hoặc xới đất bảo đảm luống
trồng sâu hơn 40 cm. Có thể kết hợp việc xới luống và trộn phân bón lót.
- Bón lót: đất mới khai hoang hoặc đất giàu mùn không cần bón lót.
- Khoảng cách trồng và các công đoạn: ch n hạt, xử lý, trồng cây, ghép…
tương tự sản xuất tum trong vườn ương.
Quy trình kỹ thuật cây cao su
Về mục lục 15
Mục IV: KỸ THUẬT LÀM VƯỜN ƯƠNG BẦU CÓ TẦNG LÁ
Điều 35: Thời vụ
Trồng cây con bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 10.
Điều 36: Địa điểm
Có nguồn nước tưới, thuận tiện cho đi lại, vận chuyển.
Điều 37: Thiết kế
- ườn ương được thiết kế bảo đảm chống xói mòn, thoát nước đồng thời
thuận tiện cho việc thi công, chăm sóc, quản lý và vận chuyển.
- ườn ương được chia thành những ô kích thước 20 m x 10 m, giữa các ô có
đường đi rộng 3 m. ườn ương có quy mô lớn thiết kế đường trục chính rộng
5 m, đường phụ rộng 3 m.
- Mật độ thiết kế vườn ương bầu có tầng lá là 120.000 - 130.000 bầu/ha nếu
kích thước bầu là 18 cm x 35 cm. Từ 150.000 - 160.000 bầu/ha nếu kích thước
bầu là 16 cm x 33 cm.
- Thiết kế hàng theo hai cách:
+ Hàng đơn: xếp một hàng bầu vào rãnh, khoảng cách giữa hai tâm rãnh
cách nhau 0,7 m - 0,8 m.
+ Hàng kép: xếp hai hàng bầu vào rãnh, khoảng cách giữa hai tâm hàng kép
là 1,2 m. Đặt bầu thành hai hàng cách nhau 5 cm - 10 cm để đặt ống tưới
bằng nhựa PE mỏng theo từng hàng kép.
- Đặt bầu xuống rãnh ở độ sâu bằng 2/3 chiều cao bầu hoặc miệng bầu cao
hơn mặt đất 10 cm.
Điều 38: Quy cách bầu
- Bầu PE nguyên sinh dày 0,08 mm, một nửa chiều dài bầu ở phần đáy có
đục nhiều lỗ, các lỗ cách nhau 6 cm, đường kính lỗ 5 mm.
- Kích thước bầu tuỳ theo loại đất. Đối với đất đỏ, dùng bầu có kích thước
16 cm x 33 cm hoặc 18 cm x 35 cm. Đối với đất xám, dùng bầu có kích thước
18 cm x 35 cm hoặc lớn hơn.
Điều 39: Cho đất vào bầu
- Ch n đất thịt có tơi xốp để vào bầu (lấy đất tại chỗ hoặc chở từ nơi khác
đến). Đối với đất xám, ch n đất có tỷ lệ cát thấp để tránh vỡ bầu. Đất lúc cho
vào bầu phải tương đối khô.
- Phân bón lót:
+ Phân lân nung chảy 8 - 10 g/bầu.
+ Phân hữu cơ vi sinh 10 g bầu; hoặc phân chuồng hoai 50 - 100 g/bầu.
Quy trình kỹ thuật cây cao su
16 Về mục lục
- Cho đất vào bầu: đất tơi xốp được trộn đều với phân lót theo định lượng.
Lượt đầu, cho đất vào khoảng 2/3 chiều cao túi bầu, lắc đều vừa đủ chặt; lượt
sau cho đất đầy bằng miệng bầu, lại lắc đều cho đất xuống cách miệng bầu
1,0 cm. Bầu đất phải tròn đều, không gãy ở giữa.
Điều 40: Chuẩn bị hạt giống
Số lượng hạt giống cần cho 1 ha vườn ương bầu cắt ng n khoảng 1.200 -1.600 kg/ha tuỳ theo mật độ thiết kế và loại hạt giống. Ch n và xử lý hạt giống
như Điều 26.
Điều 41: Trồng cây vào bầu
- Trước khi trồng cây vào bầu 1 - 2 ngày, đất trong bầu phải được tưới đẫm
nước.
- Ch n những cây có rễ c c và thân mầm dài khoảng 3 - 10 cm đặt vào bầu;
ch n những cây cùng chiều cao để trồng cùng lượt.
- Trồng cây vào lúc trời mát. Ch c lỗ ở giữa bầu để trồng một cây, đặt rễ c c
thẳng xuống trong lỗ, ém đất chặt rễ và phủ đất mịn che hạt. Không trồng cây
bị hư gãy thân mầm hoặc rễ c c.
- Trong vòng 20 ngày sau khi ra cây, hàng ngày kiểm tra thay thế ngay
những cây không đạt yêu cầu như: gãy chồi, thui ng n, m c yếu, xì mủ trên
thân, bạch tạng...
Điều 42: Tưới nước
- Tưới đẫm nước ngay sau khi trồng cây để lèn đất chặt quanh bộ rễ.
- Mùa khô phải tưới nước thường xuyên, giữ đủ ẩm đến đáy bầu. Tưới mỗi
ngày một lần từ khi trồng cây vào bầu đến lúc cây đạt 1 tầng lá ổn định, tưới
hai ngày một lần khi cây đạt 2 tầng lá trở lên, lượng nước tưới khoảng 10 lít
nước/m
2
/lần.
Điều 43: Làm cỏ
ườn ương phải được giữ sạch cỏ bằng phương pháp thủ công hay hoá
chất. Nên sử dụng màng phủ nông nghiệp (PE) để hạn chế cỏ dại và giữ ẩm
giữa hàng.
Điều 44: Bón phân
- Loại phân, liều lượng và số lần bón theo Bảng 3.
- Thời gian bón: bón lần thứ nhất khi cây đạt hai tầng lá ổn định, các lần sau
cách nhau 30 - 40 ngày khi tầng lá mới ổn định. Ngưng bón trước khi ghép 30
ngày.
- Kỹ thuật bón: trộn đều ba loại phân, ch c lỗ sâu 3 cm gần thành bầu rồi bón
phân vào lỗ; tránh bón gần gốc.
- Tưới nước khi bón phân: bón phân đến đâu thì tưới nước đẫm ngay đến đó.
Quy trình kỹ thuật cây cao su
Về mục lục 17
Bảng 3: Lượng phân bón cho cao su vườn ương bầu cắt ngọn và bầu 1 - 3 tầng lá
a. Kích thước bầu 16 cm x 33 cm
Lần bón
Nguyên chất (g/cây) Phân bón (g/cây)
N P
2O5 K2O Urê DAP KCl
1 0,5 0,5 0,2 0,6 1,1 0,4
2 - 4 1,0 1,0 0,5 1,3 2,2 0,8
5 1,5 1,5 0,7 2,0 3,3 1,2
Sau cắt ng n
1 0,7 0,7 0,3 0,9 1,5 0,5
2 - 4 1,5 1,5 0,7 2,0 3,3 1,2
Từ 5 tháng 2,0 2,0 1,0 2,6 4,3 1,7
b. Kích thước bầu 18 cm x 35 cm
Lần bón
Nguyên chất (g/cây) Phân bón (g/cây)
N P
2O5 K2O Urê DAP KCl
1 0,7 0,7 0,3 0,9 1,5 0,5
2 - 4 1,5 1,5 0,7 2,0 3,3 1,2
5 2,0 2,0 1,0 2,6 4,3 1,7
Sau cắt ng n
1 1,0 1,0 0,5 1,3 2,2 0,8
2 - 4 2,0 2,0 1,0 2,6 4,3 1,7
Từ 5 tháng 3,0 3,0 1,5 4,0 6,5 2,5
Điều 45: Ghép cây
- Thời gian ghép: ghép rải vụ từ tháng 2 đến tháng 5.
- Tiến hành ghép khi cây trong bầu có đường kính gốc đạt trên 8 mm đo ở vị
trí cách mặt đất 10 cm. Ghép cây lúc trời mát, không ghép khi gốc ghép còn
ướt. Không tưới nước trong ngày ghép, sau khi ghép phải tưới nước bảo đảm
đủ ẩm.
- Gỗ ghép: có tuổi cành tương đương với gốc ghép, bóc vỏ dễ dàng. Có thể
sử dụng mắt non, mắt xanh hay mắt xanh nâu.
Điều 46: Cắt ngọn, chuyển bầu
- Sau khi ghép 20 ngày thì mở băng. Sau khi mở băng ít nhất 15 ngày mới cắt
ng n.
- Cắt ng n bầu có cây ghép sống đạt đường kính gốc trên 10 mm đo cách mặt
đất 10 cm. Cắt ng n cao khoảng 5 - 7 cm cách mí trên của mắt ghép, bôi ngay
vaseline lên trên mặt cắt. Đối với đợt cây cắt ng n sớm, nếu gốc ghép nhỏ nên
cắt ng n cao hơn, khoảng 10 - 12 cm cách mắt ghép.
Quy trình kỹ thuật cây cao su
18 Về mục lục
- Sau khi cắt ng n, nhấc bầu lên khỏi rãnh, cắt bỏ phần rễ đâm ra ngoài bầu,
tập trung bầu gần đường vận chuyển. Giữ bầu vừa đủ ẩm lúc vận chuyển để
tránh long gốc, vỡ bầu.
Điều 47: Chăm sóc bầu có 1 - 2 tầng lá
- Chuyển và sắp bầu: bầu cắt ng n được chuyển đến vườn ương bầu có tầng
lá. Đặt bầu theo hàng kép sâu khoảng 10 cm, mắt ghép quay ra phía ngoài.
Khoảng giữa hai hàng kép rộng 60 cm.
- Chăm sóc bầu có tầng lá: tưới nước đủ ẩm, thường xuyên tỉa chồi dại. ườn
ương phải giữ sạch cỏ, nhổ hết cỏ trong bầu. Phòng bệnh định kỳ kết hợp bón
phân qua lá.
- Ch n bầu có tầng lá trên cùng ổn định, đồng đều để trồng.
Hình I.5: Vườn ương bầu đã ghép
Quy trình kỹ thuật cây cao su
Về mục lục 19
Mục V: KỸ THUẬT LÀM VƯỜN ƯƠNG TUM BẦU 2 - 3 TẦNG LÁ
Điều 48: Thời vụ
- Để sản xuất tum bầu 2 - 3 tầng lá cho thời vụ trồng mới hoặc trồng dặm thì
tum được đặt vào bầu trước đó khoảng 5 - 6 tháng.
- Thời vụ: từ tháng 10 đến tháng 11 chuẩn bị cho trồng vào vụ sớm năm sau
và tháng 2 đến tháng 3 chuẩn bị cho trồng vào tháng 6 đến tháng 8.
Điều 49: Địa điểm
Có nguồn nước tưới, thuận tiện cho đi lại, vận chuyển.
Điều 50: Thiết kế
- ườn ương thiết kế phải bảo đảm chống xói mòn, thoát nước đồng thời
thuận tiện cho việc thi công, chăm sóc, quản lý và vận chuyển.
- ườn ương chia thành ô kích thước 20 m x 10 m, giữa các ô có đường đi
rộng 3 m. Đối với vườn ương có quy mô lớn, thiết kế đường trục chính rộng
5 m.
- Mật độ thiết kế vườn ương tum bầu có tầng lá là 120.000 - 130.000 bầu/ha
nếu kích thước bầu là 18 cm x 35 cm. Từ 150.000 - 160.000 bầu/ha nếu kích
thước bầu là 16 cm x 33 cm.
- Thiết kế hàng theo hai cách:
+ Hàng kép: xếp hai hàng bầu vào rãnh, các bầu đặt cạnh nhau có khoảng
trống ở giữa và không nên lấp đất vào khoảng trống này. Khoảng cách giữa
hai tâm hàng kép là 1,2 m.
+ Hàng đơn: xếp một hàng bầu vào rãnh, khoảng cách giữa hai tâm rãnh
cách nhau 0,7 m - 0,8 m.
- Đặt bầu xuống rãnh ở độ sâu bằng 2/3 chiều cao bầu hoặc miệng bầu cao
hơn mặt đất 10 cm.
Hình I.6: Khoảng cách trồng vườn ương bầu hàng kép
Quy trình kỹ thuật cây cao su
20 Về mục lục
Điều 51: Quy cách bầu và tum
- Dùng bầu PE nguyên sinh, dày 0,08 mm; nửa chiều dài bầu ở phần đáy có
đục nhiều lỗ, các lỗ cách nhau 6 cm, đường kính lỗ 5 mm.
- Kích thước bầu: 18 cm x 35 cm hoặc 16 cm x 33 cm đối với tum 6 - 8 tháng
tuổi.
- Quy cách tum: mắt ghép sống ổn định, đường kính tum đo cách cổ rễ 10 cm
đạt từ 12 mm trở lên đối với tum 6 - 8 tháng tuổi và nhỏ hơn 20 mm đối với
tum trên 10 tháng tuổi.
- Xử lý rễ trước khi cắm vào bầu: cây có một rễ c c thẳng, dài 27 - 30 cm
tính từ mí dưới mắt ghép đối với bầu 18 cm x 35 cm hoặc dài 25 - 28 cm với
bầu 16 cm x 33 cm. Bôi vaseline kín vết cắt đuôi chuột và hồ rễ lại trước khi
cắm vào bầu.
Điều 52: Cho đất và